Không thể để đất nước điêu tàn và cuộc sống của anh chị em ta mãi mãi tăm tối. Anh chị em ta hãy đoàn kết một lòng, rầm rộ xuống đường để phản đối chính sách bóc lột thậm tệ của chế độ tư bản đỏ. Kiên quyết đấu tranh đòi cho bằng được quyền lợi chinh đáng như tiền lương đúng với sức lao động và các tiêu chuẩn an sinh khác…Kiên quyết đòi cho được quyền thành lập công đoàn độc lập để đứng ra bảo vệ mọi người khi quyền lợi của anh chị em bị giới chủ xâm phạm.
Điều cấp bách nhất hiện nay là anh chị em chúng ta xuống đường đòi cải thiện đời sống. Nếu cứ cam chịu thì tương lai của anh chị em ta càng mờ mịt hơn. Ở đâu có áp bức ở đấy có đấu tranh, đó là lẽ đương nhiên. Vì quyển lợi thiết thực của bản thân; vì tương lai tươi sáng của đất nước. Chúng tôi kêu gọi anh chị em công nhân Việt nam hăng hái xuống đường;biểu tình; đình công…Đòi hỏi nhà cầm quyền phải đáp ứng những nguyện vọng chính đáng. Chúng tôi luôn luôn sát cánh bên anh chị em.
Dựng lều tạm, chiều bẫy chuột, sáng lấy chuột về làm thịt ăn… là cuộc sống hằng ngày của các em nhỏ vùng
Đến được nơi mà các em nhỏ Kim Bon sống và học tập chúng tôi phải mất hơn 2 tiếng đồng hồ đi từ chân núi, vượt qua nhiều dãy núi. Đường lầy lội vào mùa mưa, mùa hè thì bụi mù dày đặc. Cuộc sống của các em nhỏ nơi đây dường như bị cô lập với thế giới bên ngoài.
Xã Kim Bon là một trong những xã lớn nhất ở huyện Phù Yên, xã chủ yếu có hai dân tộc sinh sống là người H’Mông và người Dao. Cư dân ở đây sống rải rác ở các ngọn núi khác nhau. Để tìm kiếm được con chữ, các em nhỏ phải vượt mấy chục cây số để đến trường.
Lều tạm do học sinh tự làm để ở
Chỗ trọ 70 nghìn một tháng của học sinh vùng cao
Do trường cách quá xa nhà nên việc vận động học sinh ở bán trú để đến trường đối với các thầy cô giáo và cán bộ xã vô cùng khó khăn.
Cô Hồng, hiệu trưởng trường cấp 2 Kim Bon, cho biết: “Các thầy cô giáo trong trường phải đến tận từng nhà, từng bản cách trường mấy chục cây số để vận động các em đi học, nhưng cứ mùa thu hoạch ngô và lúa nương đến thì phụ huynh bắt con ở nhà đi làm nương, thầy cô giáo không thấy học sinh đến lớp lại đến tận nhà vận động phụ huynh cho các em đến trường”.
Cách trường mấy chục cây số, không có tiền thuê trọ, những cậu học trò người Dao phải vác gỗ, nứa từ nhà đến làm lều tạm cách trường gần 2 km. Căn lều tạm quá đơn sơ, ngoài những cây gỗ dựng lên thành khung, lấy những tấm mên làm từ tre chắn xung quanh, nền nhà bằng đất và chỉ bỏ mấy tấm gỗ làm phản để ngủ. “Lạnh buốt chân và tay mỗi khi đi ngủ vào ban đêm” – Đặng Văn Cường – một học sinh thuê trọ thỏ thẻ.
Còn những em nhỏ có điều kiện hơn thì thuê nhà người dân để ở, “Mỗi tháng chúng em mất 70 nghìn/người tiền chỗ ở, tiền điện tính riêng. Mà tháng này không hiểu sao lại tăng giá điện, em mất 9 nghìn đồng trong khi đó tháng trước có 7 nghìn. Mỗi tháng bố mẹ cho em hơn 100 nghìn đi học”, cậu học trò Đặng Văn Khánh kể.
Những căn nhà tạm bợ như thế này không thể che mưa, chắn gió ở nơi có thời tiết khắc nghiệt như ở vùng cao Kim Bon được. Mùa đông ở đây nhiệt độ luôn dưới 10 độ mỗi khi đêm về, kéo theo đó là sương mù dày đặc.
Săn chuột cải thiện bữa ăn
“Thèm ăn thịt” là cảm giác chung của những em học trò nơi ở nơi đây. Bởi có về nhà thì các em cũng chỉ được bố mẹ cho một ít gạo, mấy mớ rau, vài quả bí đỏ và một hộp muối để ăn với cơm.
Bạn nào sang hơn thì bố mẹ cho thêm một lọ măng muối chát đắng vì mặn. Vì vậy mà thịt chuột là món ăn được các em chọn làm thức ăn “sang” mỗi ngày và nhất là để giải tỏa cơn “khát” thịt.
Nướng chuột trên bếp lửa (Ảnh: Giàng A Cối - GDVN)
Tất cả các bộ phận của con chuột còn lại sau khi mổ (chỉ vứt đi phần ruột, gan để lại) sẽ được chặt nhỏ và cho vào xoong
(Ảnh: Giàng A Cối - GDVN)
Đôi chân lấm lem bùn đất với nồi thức ăn lõng bõng nước (Ảnh: Giàng A Cối - GDVN)
Đặng Văn Cường vừa mới nhập học cách đây mấy hôm mặt buồn rượi khi kể về sự thất bại liên tiếp của mình. “Em chưa quen với cách bẫy chuột ở nơi đây nên mấy hôm liên tiếp theo các bạn đi bẫy nhưng em không bắt được con nào, nên em ăn cơm rau hoặc ăn với muối”.
Về cách làm thịt chuột như thế nào Cường chia sẻ: “Em đập chết chuột, xong lột da nó ra và hơ lên bếp, rồi mổ bụng nó ra, vứt hết bộ lòng, để lại gan và xào lên ăn với cơm”.
Với những học sinh ở khu bán trú thì nếu không bắt được chuột thì các em mua cá khô để ăn cơm. Có cá khô để ăn với cơm là quá sang với các em nhỏ nơi đây, học sinh Thầu A Sếnh cho biết: “Cá này em mua 5 nghìn, cho hai người ăn với cơm, em rang với muối”.
Chân trần, áo mỏng… và rét
Đến thăm những học sinh trường tiểu học, không ít người mủi lòng khi thấy các em mong manh trong áo mỏng, chân đất đỏ ửng. Khi được hỏi các em có lạnh không, cả nhóm xôn xao tiếng H’Mông “No no” (rất lạnh – PV)
Áo ấm, tất chân… đối với các em là thứ quá xa xỉ. Một bà mẹ người H’Mông bế con trên tay, đứa bé chỉ có một cái áo, không có quần... Những đứa trẻ chân trần đỏ ửng, đứng run lên từng hồi vì lạnh. Các em vẫn đang mơ ước có một cái áo ấm chống rét.
Anh em ta điều là những nhà trí thức nhưng anh em chỉ biết nói thì bọn CS sẽ chết à, nếu chúng ta không có một hành động cụ thể, để thể hiện mình chứ, hay anh em đã sợ nhà tù của bọn CS roi, khi mình cần xự giúp đở của các anh em thì không có một anh em nào giúp mình cả , dù một câu động viên, anh em chỉ biết bàng về tình hình biển đông, tình hình thế giới thì như vậy bọn CS sẽ đầu hành à, anh em đã quên bọn CS đã làm gì vào mùa xuân 1968 à, mình muốn kỉ niệm năm 1968 ấy cho bọn CS thấy anh em ta quẩn chưa quên, tết sấp đến mà anh em chẩn có làm gì, ngày qua ngày càn làm cho mình buôn thêm khi thấy bọn CS vẩn còn đó, anh em nếu ai còn chúc gì của chế độ việt nam cộng Hòa, thì xin anh em giúp mình hành động gì một việt nam tự do trong ngày tết này, mình đan cần một số cờ việt nam Cộng Hòa, 1 máy vi tín, một máy in, 1 máy photo, mong anh em giúp đở mình, hây một sáng kiến cũng được mình rất cảm ơn, mình không sở các nhà tù của bọn CS, anh em vẩn còn nhớn chính vào mùa xuân năm 1968 bọn CS đã làm cho biết bao nhiêu người không được đoán một cái tết an lành, đãm làm cho biết bao nhiêu người phải xa nhau mãi mãi, vào năm 1968 ấy chính bọn CS đã phá vở một hiệp định đây bao người phải đoán một cái tết trong máu và lửa,chính gì mình hiểu nối đau đó của bọn CS đã làm , mình muốn kỉ niệm ngày tết mậu thân năm ấy, mình định hành động gì một việt nam tự do, ngay tại nơi mình đang sống, để cho bọn CS thấy chế độ VNTD vẩn còn đó và một việt nam tự do đan dần đứng lên,như gì nơi mình ở là một vùng nông thôn nên mình không có đủ một số thứ nên mới nhơ anh em đóng góp cho mình, anh em ta chất đã nghe về vụ tại nhà thờ thái hà, vụ tại ca mau, và chất anh em ta cũng đã nghe về một mùa xuân arap nhưng anh em ta có rút ga gì từ nhưng việc ấy, mình thì chỉ có một hoài vọng nhỏ cho một mùa xuân 1968, để cho bọn CS thấy được ý trí của anh em ta, mình thì chỉ có ý nghỉ như thế nếu anh em nào có ý hay hơn xin góp ý mình xin cảm ơn, để anh em ta có một hành động nhất quá , và đồng lòng cho bọn CS thấy, hoặc anh em nào có những công nghệ nào giúp ích cho việc chống CS thì xin anh em chỉ dạy thêm cho mình mình rất cảm ơn anh em anh em cũng thông cảm cho mình gì mình không có học thức cao nên mình viết có gì sai xoát mong anh em bỏ qua, gì thời giáng quá rấp mình không kịp chỉnh sửa lại mong anh em thong cảm. anh em ủm hộ mình xin gửi vào tài khoản ngân hàng AGRIBANK số tài khoản 9704050664910366, hoặc qua địa chỉ
Trả lờiXóaJack_jack_02@yahoo.com.vn , anh em hay đồng lòng một mùa xuân không bình yên đối với bọn CS