Thứ Năm, 24 tháng 11, 2011

Những cơn giãy dụa cuối cùng chăng?

Blog Nguyn Đình Đông


“Chuyn ai ny làm” là phương châm ca nhiu người trong đó có mình. Xã hi phân công ai vào ch nào thì người y phi làm cho tt, thế thôi. Thế nhưng s “phân công” y hin nay quá nhiu chuyn đ bàn, ví d như hin tượng các chú nhóc con quan chc cao cp gn đây bng đng lot “phát tiết”, tót phát vào ghế trung ương, nhong cái lên hàng lãnh đo cp b cp tnh… khiến đám hc trò trường chuyên này, hc trò lp “tài năng” n nhìn vào thì vô cùng hoang mang, chng biết mình là “thn đng” tht hay đám con ông cháu cha kia mi là. Nghĩ mt hot cnh vui vui, hàng chc triu hc sinh chn ly vài chc mng lưng còng mt cn, luyn ngày tu đêm đ chy thi “Lên đnh Olimpia”, chy hết tun này tháng n quý kia, gn ti đnh thì ôi thôi, đã có mt bn "sành điu hàng hiu" ngi sn trên y ri, chúng nó lên bng trc thăng, trên đu toàn vòng nguyt quế bng vàng. Li ngm ngùi r nhau v quét lá đa. 

Thc ra tình trng y thì ai cũng biết c, không còn mơ h gì na. Ngi ung trà vi các c hưu trí, đng viên lâu năm th mang đ tài nhân s ra “khu”, tưởng đâu s được bàn lun rôm r. Ch ai thèm quan tâm. Người ta coi đó là s thường, như th đến tui già thì phi đau lưng, phi u xơ tin lit tuyến, phi nghnh ngãng… vy thôi. Thm chí chc gin: “Các bác là đng viên kỳ cu mà chp nhn tàn lng phong kiến ph ngay trên đu mình như thế được sao?” Mt c th dài sượt cái, bo ngày xưa khi vào đng có ai nghĩ nó s đ đn ra thế đâu, gi mun ri thì k thôi. Các c không mun bàn đến na, bi chính các c cũng có mt phn trách nhim trong cái s “đ đn” y. Nó chính là biến tướng ca cái gi là “ch nghĩa lý lch” mt thi.

Trong lch s đu tranh giành chính quyn, người Vit lm khi b đt vào thế ngt. Đ tp hp được mt lc lượng đi lp người ta phi rt cn trng. Nếu sơ sy kết np nhng thành phn cơ hi, hèn nhát vào t chc đã nguy, đ lt vào nhng tên gián đip, do thám… thì hu qu khôn lường, phi tr bng máu, bng sinh mng, và có khi tan rã luôn c phong trào. Chính vì vy, vic la chn nhân s căn c theo lý lch là cn thiết trong thế “mt mt mt còn”. Có th vì tiêu chí y, nhiu người thuc “thành phn không cơ bn” mt đi cơ hi cng hiến, thm chí s gây ra nhiu oan sai nhưng vì s sng còn, vì mc tiêu ca cuc đu tranh, vn phi đt tiêu chí “lý lch” lên hàng đu.

Kế đến, cuc chiến tranh Nam – Bc hơn hai mươi năm, c hai phía đu phi đ cao cnh giác tránh vic cài cm, phá hoi t bên trong ca đi phương nên vic đt ra tiêu chí rõ ràng, sch s v nhân thân ca tng cá nhân trong b máy lãnh đo các cp cũng là d hiu. Tuy vy, vì hoàn cnh lch s mà không ít ông tướng bên này có anh, em, chú bác… cũng đang là mt ông tướng ca bên kia. Cp cao có, mà cp dưới càng nhiu nên câu “Ni da xáo tht” đúng theo c nghĩa đen, là ni đau ca mt thi đt Vit phân chia.

Sau Ngày Thng nht, Bc Nam sum hp và nht là sau thi m ca thì s phân bit nng n v lý lch đã được gim nhiu, chuyn “con ngy” không được vào đi hc ban đu cũng đã b, nhng người gc gác đa ch hay tư sn ri dn dn cũng được xã hi trng dng. Nhng người tng đng hai chiến tuyến nay bt tay làm ăn vi nhau, và ti khi hai phe cu Quc- đương Cng kết thông gia như trường hp nhà th tướng Dũng na thì coi như xong, tưởng rng “ch nghĩa lý lch” đã đi vào bo tàng chng tích chiến tranh được ri.

Thế mà không, chưa bao gi người ta thy cái Lý lch nó quan trng như bây gi, bi nó đã được “Nâng lên mt tm cao mi”. Ngày xưa người ta “kén” lý lch vì đó là điu kin ti cn thiết đ gi được s tn ti ca t chc, đ bo đm cho s thng li trong cuc đu mt mt mt còn. Nay có l cũng vì s tn ti muôn năm ca đng, vì s thng li ca s nghip cách mng Xã hi ch nghĩa mà chúng ta được thy nhng gì “lý lch” đưa li cho mt s người chăng?

Tng bí thư gc “đng bào min ngược”, tưởng đâu cht phác tht thà,  trước khi v hưu cũng c dàn xếp cho cho con trai mt ch êm trong lp lãnh đo cao cp. Khôn quá rn.

Trưởng ban kim tra đng, dân min Trung hiên ngang kiên cường, gi mt v trí cht chém đ gi nghiêm k lut trong đng, cũng âm thm đy chú con trai văn lèng mèng võ lèng mèng lên v trí phó tnh, trung ương y viên. Thì ra cũng có mt ch "Tư" to vt th trong nhà.

Không chu kém miếng, đương kim th tướng dân Nam b, x y vn “trng nghĩa khinh tài” li ngang tàng, không thích bon chen chn quan trường, ông này nay cũng ngang nhiên “t chc cán b” cho quý t mt ch ngi va êm va m. Dân ngã nga bi tưởng đâu ông ch biết ha, té ra còn biết làm tht.
K ra thì vô vàn trường hp tương t, nhưng tu trung là nhng cu m cô chiêu kia lên được nhng v trí cao trong tng lp lãnh đo chng qua có cái lý lch “tt”.

Ngày xưa dùng lý lch đ phân bit nhng người cùng chung k thù, chung lý tưởng. Nay dùng lý lch đ chn người cùng nm gi đt nước, cùng chia x đt nước, chia ca ci, tài nguyên, quyn li, bng lc… nht quyết không đ lt vào tay ai.

Nhưng ti sao h ngang nhiên chia chác quyn lc vi nhau như thế? Điu đó hoàn toàn trái vi nguyên tc t chc đng, nguyên tc t chc cán b. Có thi cha không được làm th trưởng ca con na kìa. Và, hơn ai hết, h luôn nói v mt xã hi “công bng, dân ch, văn minh” trong khi cách h xếp ghế cho con cái mình tht khó nói rng đã văn minh, dân ch công bng.

Có v như đó là biu hin ca mt cơn giãy chết.

H biết rõ người dân ngày nay không còn mơ h v chính tr, trong đó có c nhng đng viên quèn ca h na, không còn là by cu đ mun la m thế nào cũng được. H biết dân đã nhìn ra chân tướng ca h, h không còn là “Đi tiên phong ca giai cp vô sn và nhân dân lao đng” na cho dù điu l t chc vn ghi rành rành.

Ri s bc l hết tt c nhng gì ca mt đng chính tr đang trong thi kỳ thi nát, phân rã, t hy. Thay vào đó là mt tng lp thng tr tn ti không da vào mt nn tng dân ch nào, tha sc hưởng th, chia chác tài nguyên, tin thuế ca dân, và c nhng món n mà thế h sau phi tr.

Nói thng ra, đến nay thì chuyn “lý lch” đã không vì s tn ti ca đng, mà chính nhng “sp xếp” căn c vào lý lch ca nhng con ông cháu cha kia li tàn phá đng nhanh nht, tàn phá lòng tin ca đng viên vi đng ca mình và đy nhanh hơn quá trình “t din biến” trong ni b đng. Cũng là mt chút may mn cho s phát trin ca dân tc hướng đến tương lai.

Riêng thế h tr, c yên tâm hc tp, lao đng tu dưỡng rèn luyn đi các em các cháu . Ch nghĩa lý lch bây gi không bao trùm tt c mi người, mà nó ch tung hoành trong tng lp vua chúa. Thot trông thì đáng tht vng, nhưng xét k thì đó là tín hiu đáng mng, bi các triu đi da trên nn "lý lch" có bao gi tn ti lâu đâu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét