Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2011

Người lao động Trung Quốc ngày càng ý thức đấu tranh bảo vệ quyền lợi

Đức Tâm


Hôm thứ Sáu, 02/12/2011, Bộ trưởng Công an Trung Quốc Chu Vĩnh Khương đã lên tiếng cảnh báo về những bất ổn xã hội do chính quyền không chuẩn bị tốt đối phó với những thay đổi kinh tế và ông kêu gọi cần phải có những phương pháp xử lý, ngăn chặn những « hu qu tiêu cc » của nền kinh tế thị trường. 

Người đứng đầu ngành an ninh Trung Quốc đã có phát biểu như trên vào lúc tại Trung Quốc ngày càng có nhiều vụ biểu tình và đình công của những người lao động. Họ không chấp nhận để cho giới chủ sa thải hoặc cắt giảm mức lương.

Trong tháng 11 vừa qua, hàng ngàn người lao động đã tiến hành đình công ở khu công nghiệp Thẩm Quyến, sát với Hồng Kông, miền nam Trung Quốc. Tại nơi được coi là « công xưởng ca thế gii », nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã phải đóng cửa hoặc giảm bớt hoạt động, sa thải nhân công vì xuất khẩu giảm, chi phí lao động lại tăng lên.

Cũng chính ở nơi đây, nhng người lao đng Trung Quc thường xuyên t hp trong các văn phòng của t chc mang tên « Tiu Điu » (Xiao xiao Niao) để tho lun v thi đim tiến hành đình công nhm đòi tăng tin công gi làm thêm hoặc tin tr cp khi xí nghip di chuyn đa đim.

Một công nhân làm trong một nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử có vốn đầu tư của Hồng Kông nói với AFP, « Chúng tôi không h có kinh nghim trong nhng tình hung này. Chúng tôi mun biết các phương pháp khác đ đu tranh bo v quyn li ca chúng tôi ». Người công nhân này cho biết là anh phải làm việc 6 ngày trong tuần, mỗi ngày 11 giờ. Để có được mức thu nhập hàng tháng là 2000 nhân dân tệ, tương đương 235 €, anh đã phải làm thêm giờ và khẳng định là vừa qua, chủ doanh nghiệp lại giảm bớt trợ cấp bữa ăn và nhà ở trong lúc đời sống ngày càng đắt đỏ.

Chính vì vậy, nhiều người lao động tìm đến các tổ chức như « Tiu Điu », thậm chí cả các tổ chức do chính phủ lập ra, để xin tư vấn, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình. Tổ chức « Tiu Điu » được thành lập năm 1999 với mục đích ban đầu là hỗ trợ lao động ngoại tỉnh vào làm việc tại các thành phố và khu công nghiệp.

Về vic có nhiu cuc đình công ti Thm Quyến, ông Ngy Vĩ (Wei Wei), người thành lập « Tiu Điu » giải thích : « Ngày càng có nhiu công nhân tha nhn tm quan trng ca vic bo v các quyn li ca h. H đã hc cách đoàn kết li vi nhau ». Mặt khác, vic có nhiu công xưởng tp trung ở tỉnh Qung Đông to thun li cho vic lan truyn thông tin về các đình công.

Tại Trung Quốc, cho đến nay, chỉ có một công đoàn đặt dưới sự chỉ đạo của đảng Cộng sản. Do vậy, tổ chức này hiếm khi đấu tranh với giới chủ để bảo vệ quyền lợi của công nhân.

Tuy nhiên, theo một số tổ chức phi chính phủ thì đôi khi, các lãnh đạo chính quyền cũng chú ý lắng nghe những yêu sách của người lao động, đặc biệt là trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Theo ông Debby Chan, thuộc t chc « Sinh viên và gii nghiên cu chng li các doanh nghiệp hành x ti t », có trụ s ti Hng Kông thì « chính ph lo ngi là nhng yêu sách này lan rng ra. H không mun công nhân xung đường biu tình hoc đòi lp các công đoàn » tự do.

Do làn sóng yêu sách ngày càng mạnh của công nhân, chính quyền Bắc Kinh đã phải sửa đổi, củng cố Luật Lao động, tham khảo các tổ chức của giới chủ, cho phép các tòa án đứng ra giải quyết những tranh chấp xã hội.

Vừa qua, chính quyền thành phố Thẩm Quyến đã thông báo là kể từ tháng Giêng năm 2012, mức lương tối thiểu sẽ tăng 14%, lên thành 1500 nhân dân tệ (tương đương 176 €).

Ông Geofrey Crothall, phát ngôn viên t chc China Labour Bulletin, Hng Kông nhn mnh là các cuc biu tình, đu tranh ca công nhân ngày càng có t chc, mc chưa tng thy ti Trung Quc. Ví d, công nhân ca năm nhà máy sn xut chai Pepsi, đt nhng nơi khác nhau trên lãnh th Trung Quc, đã phi hp t chc đình công trong cùng mt ngày đ phn đi vic bán các cơ s này. Năm ngoái, ti các cơ s sn xut ca Nht Bn, người lao đng đã khai thác tinh thn bài Nht Trung Quc đ buc chính quyn phi chp nhn cho h đình công. Chuyên gia Crothall nhn xét, «công nhân Trung Quc có ý thc chính tr rt sc so».

Nguồn: RFI

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét