"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng"
"Bầu ơi thương lấy Bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
Trong mấy ngày ngắn ngủi người H'Mông sống tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng đã kịp gieo vào tâm hồn nhiều người Hà Nội trở về với những câu ca dao tục ngữ ngọt ngào của dân tộc Việt Nam, người Hà Nội mỗi ngày chuyển tới một thứ để giúp đỡ bà con tổ chức cuộc sống dã chiến để chiến đấu cho công lý và sự thật, những gương mặt bơ vơ khi bị công an đuổi ra khỏi nhà thờ đã trở nên tươi sáng, mỗi lúc có dịp ghé qua vườn hoa, tôi cứ vui mừng nghĩ rằng xã hội dân sự ở Việt Nam chính là đây.
Những hình ảnh đấy không còn nữa, người H'Mông bị đàn áp vào lúc nửa đêm ngày 23/10/2013.
Trận càn của công an Hà Nội vào lúc nửa đêm 23/10/2013 quả là một sự tính toán công phu, về khuya đường Hà Nội vắng tanh, người Hà Nội đã chìm vào giấc ngủ, mỗi dân oan khác trong vườn hoa bị 3 đến 4 công an vào khống chế phải nằm im, 2 dân oan vẫn thường giúp người H'Mông hằng ngày bước lên xe đầu tiên là để dẫn người H'Mông lên theo mà không phản kháng ầm ỉ, người H’ Mông thì bị đánh đập nhưng hai người này thì được công an thuê cho nhà trọ ngủ qua đêm.
Hai đầu đường Ngô Thì Nhậm cũng bị phong tỏa giao thông, những người H’Mông bị đánh đập bắt chuyển sang xe các tỉnh phía Bắc tại số 1 đường Ngô Thị Nhậm - Hà Đông, chị Lý Thị Dậu có dấu hiệu ngừng thở, công an phải đưa đi cấp cứu trong đêm, chị chị Hoàng Thị Mái hiện nay vẫn chưa về nhà.
Anh em ở Hà Nội khi nhận được tin người người H’Mông bị đánh đập nhưng không thể tiếp cận được để ghi hình…
Trận đánh này được tính toán rất kỹ lưỡng chẳng khác gì trận càn sang 9/10/2013 tại Trịnh Nguyễn nhằm đạt được mục tiêu đàn áp mà không để lọt một tấm ảnh ra ngoài. Người H’Mông đổ về trung ương để tố cáo chính quyền địa phương không quan tâm đến sự sống của bà con, tuy nhiên ở Hà Nội họ lại được chứng kiến cảnh trung ương phối hợp với địa phương đàn áp họ.
Chúng tôi đã tìm gặp người H’Mông ngay sau trận càn đêm khuy 23/10/2013, lúc này người H’Mông đang rất hoảng loạn, Pá đã chia sẽ về mình, về động lực tranh đấu trong sự xúc động, bởi vì đồng bào của em đang kêu la, chưa thể thống kê được người mất tích, tình hình thương vong biết chắc là rất nặng nề,… càng nói mắt Pá càng đỏ hoe, nhưng đó là những giọt nước mắt mạnh mẽ, đầy tình thương, hiểu biết, nghị lực và trách nhiệm của một thế hệ dân tộc H’Mông, quan trọng hơn là em đã nghĩ được xa hơn dân oan ở các vùng miền khác mà tôi đã có dịp tiếp xúc, trong thời gian ở Hà Nội em đã xác định được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề, và không phải mỗi dân tộc H’Mông chịu cảnh đau khổ như vậy. Pá đã phát biểu: trích “chính quyền từ trung ương đên địa phương đều cùng một duộc… chỉ nói vu vơ ngoài pháp luật… không giải quyết gì, tôi đến chỗ Hà Nội này tôi mới biết được rằng có rất nhiều người dân oan như chúng tôi cũng đang phải gánh chịu những hậu quả mà đảng và nhà nước đã gây cho mọi dân tộc… chúng em cũng cảm thấy là có lẽ chúng tôi cần phải đứng lên để vạch trần, và đứng lên dũng cảm… để kiên nhẫn vượt qua khó khăn đó… để chúng tôi được sống và quyền làm người như các dân tộc khác” (hết trích). Xin mời quí vị lắng nghe video, nghe càng về cuối càng xúc động.
Dân tộc H’Mông chỉ có khoảng 40% dân số biết tiếng Kinh (chữ quốc ngữ), Pá và một số thanh niên người H’Mông các tỉnh khác đã biết liên kết lại để đấu tranh cho nhân quyền, họ còn rất trẻ, rất cần sự giúp đỡ của chúng ta. Trong chia sẽ của mình với cộng đồng, Pá và bà con H’ Mông có nói đến nhà đựng đồ tang lễ, nhà tang lễ chỉ là một ngôi nhà nhỏ, chiều rộng 2m, chiều dài 3m, nhà lợp mái tôn, nó bé nhỏ, lọt thỏm giữa những cánh rừng,… nhà chỉ để đựng đồ tang lễ phòng khi có người chết thì mang ra sử dụng, để khách quan, xin mời quí vị quan sát hình ảnh nhà tang lễ trong video quay cảnh công an đến để đánh đập, bắt người H’Mông và phá nhà tang lễ của họ trong video sau.
Hiện nay Pá và khoảng 30 người H’ Mông khác tiếp tục xuống Hà Nội đòi đồ đạc, đòi tiền, đòi người bị mất tích sau trận càn đêm 23/10/2013, công an lại tiếp tục hốt họ từ vườn hoa Lý Tự Trọng chuyển về số 1 Ngô Thì Nhậm và giữ tại đấy.
Trưa họ có thả cho ra ăn trưa, bây giờ lại bắt giữ.
Tin cập nhật đến 14h ngày 27/10/2013
Hình ảnh chị Bùi Thị Minh Hằng phân phát cẩm nang Quyền Con Người tới các thanh niên H'Mông:
Người trong một nước thì thương nhau cùng"
"Bầu ơi thương lấy Bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
Những hình ảnh đấy không còn nữa, người H'Mông bị đàn áp vào lúc nửa đêm ngày 23/10/2013.
Trận càn của công an Hà Nội vào lúc nửa đêm 23/10/2013 quả là một sự tính toán công phu, về khuya đường Hà Nội vắng tanh, người Hà Nội đã chìm vào giấc ngủ, mỗi dân oan khác trong vườn hoa bị 3 đến 4 công an vào khống chế phải nằm im, 2 dân oan vẫn thường giúp người H'Mông hằng ngày bước lên xe đầu tiên là để dẫn người H'Mông lên theo mà không phản kháng ầm ỉ, người H’ Mông thì bị đánh đập nhưng hai người này thì được công an thuê cho nhà trọ ngủ qua đêm.
Hai đầu đường Ngô Thì Nhậm cũng bị phong tỏa giao thông, những người H’Mông bị đánh đập bắt chuyển sang xe các tỉnh phía Bắc tại số 1 đường Ngô Thị Nhậm - Hà Đông, chị Lý Thị Dậu có dấu hiệu ngừng thở, công an phải đưa đi cấp cứu trong đêm, chị chị Hoàng Thị Mái hiện nay vẫn chưa về nhà.
Anh em ở Hà Nội khi nhận được tin người người H’Mông bị đánh đập nhưng không thể tiếp cận được để ghi hình…
Trận đánh này được tính toán rất kỹ lưỡng chẳng khác gì trận càn sang 9/10/2013 tại Trịnh Nguyễn nhằm đạt được mục tiêu đàn áp mà không để lọt một tấm ảnh ra ngoài. Người H’Mông đổ về trung ương để tố cáo chính quyền địa phương không quan tâm đến sự sống của bà con, tuy nhiên ở Hà Nội họ lại được chứng kiến cảnh trung ương phối hợp với địa phương đàn áp họ.
Chúng tôi đã tìm gặp người H’Mông ngay sau trận càn đêm khuy 23/10/2013, lúc này người H’Mông đang rất hoảng loạn, Pá đã chia sẽ về mình, về động lực tranh đấu trong sự xúc động, bởi vì đồng bào của em đang kêu la, chưa thể thống kê được người mất tích, tình hình thương vong biết chắc là rất nặng nề,… càng nói mắt Pá càng đỏ hoe, nhưng đó là những giọt nước mắt mạnh mẽ, đầy tình thương, hiểu biết, nghị lực và trách nhiệm của một thế hệ dân tộc H’Mông, quan trọng hơn là em đã nghĩ được xa hơn dân oan ở các vùng miền khác mà tôi đã có dịp tiếp xúc, trong thời gian ở Hà Nội em đã xác định được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề, và không phải mỗi dân tộc H’Mông chịu cảnh đau khổ như vậy. Pá đã phát biểu: trích “chính quyền từ trung ương đên địa phương đều cùng một duộc… chỉ nói vu vơ ngoài pháp luật… không giải quyết gì, tôi đến chỗ Hà Nội này tôi mới biết được rằng có rất nhiều người dân oan như chúng tôi cũng đang phải gánh chịu những hậu quả mà đảng và nhà nước đã gây cho mọi dân tộc… chúng em cũng cảm thấy là có lẽ chúng tôi cần phải đứng lên để vạch trần, và đứng lên dũng cảm… để kiên nhẫn vượt qua khó khăn đó… để chúng tôi được sống và quyền làm người như các dân tộc khác” (hết trích). Xin mời quí vị lắng nghe video, nghe càng về cuối càng xúc động.
Dân tộc H’Mông chỉ có khoảng 40% dân số biết tiếng Kinh (chữ quốc ngữ), Pá và một số thanh niên người H’Mông các tỉnh khác đã biết liên kết lại để đấu tranh cho nhân quyền, họ còn rất trẻ, rất cần sự giúp đỡ của chúng ta. Trong chia sẽ của mình với cộng đồng, Pá và bà con H’ Mông có nói đến nhà đựng đồ tang lễ, nhà tang lễ chỉ là một ngôi nhà nhỏ, chiều rộng 2m, chiều dài 3m, nhà lợp mái tôn, nó bé nhỏ, lọt thỏm giữa những cánh rừng,… nhà chỉ để đựng đồ tang lễ phòng khi có người chết thì mang ra sử dụng, để khách quan, xin mời quí vị quan sát hình ảnh nhà tang lễ trong video quay cảnh công an đến để đánh đập, bắt người H’Mông và phá nhà tang lễ của họ trong video sau.
Hiện nay Pá và khoảng 30 người H’ Mông khác tiếp tục xuống Hà Nội đòi đồ đạc, đòi tiền, đòi người bị mất tích sau trận càn đêm 23/10/2013, công an lại tiếp tục hốt họ từ vườn hoa Lý Tự Trọng chuyển về số 1 Ngô Thì Nhậm và giữ tại đấy.
Trưa họ có thả cho ra ăn trưa, bây giờ lại bắt giữ.
Tin cập nhật đến 14h ngày 27/10/2013
* * *
Hình ảnh chị Bùi Thị Minh Hằng phân phát cẩm nang Quyền Con Người tới các thanh niên H'Mông:
Chuyện này có thật hả?
Trả lờiXóakinh
Trả lờiXóahoc dan ghi ta